hạnh nguyễn thu
1.nếu 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp và R12R2 thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở là A) U12U2     B) U14U2       C)U1U2        D)2U1U22.​cường độ dòng điện chạ qua dây dẫn tỉ lệ nghịch vs điện trở của dây dẫn.nếu điện trở tăng 2,5 lần thì cường độ dòng điện :A) giảm 2,5 lần     B) tăng 2,5 lần        C)giảm 5 lần         D)tăng 5 lần3.nếu 2 bóng đèn Đ1 (6V-3W) và Đ2  (6V-6W) mắc nối tiếp vào mạch điện 6V thìA) đèn 1 sáng hơn đèn 2      B)đèn 2 sáng hơn đèn 1     C) 2 đèn sáng nhau      D)2 đèn cháy...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
krito-kun
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
4 tháng 9 2021 lúc 14:52

\(I_2=0,75A\\ R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{30}{0,75}=40\text{Ω}\)

\(R_1=\dfrac{R_2}{2}=\dfrac{40}{2}=20\text{Ω}\)

\(U_1=I_1.R_1=0,5.20=10V\)

Bình luận (0)
Tuấn Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Dương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:36

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
14 tháng 8 2021 lúc 15:46

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 18:02

Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:  U 1 / U 2 = R 2 / R 1

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
27 tháng 12 2021 lúc 13:06

Ai Giúp với

 

Bình luận (0)
nhattien nguyen
27 tháng 12 2021 lúc 13:09

A

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 13:09

A nha..

Bình luận (0)
Phan Như Ý
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 10:12

undefined

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 11 2021 lúc 21:33

\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+5=30\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=30I\\U_1=I_1.R_1=25I\\U_2=I_2.R_2=5I\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U>U_1>U_2\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2021 lúc 21:39

Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m\)

\(U=U_1+U_2=R_1\cdot I_1+R_2\cdot I_2=25\cdot I+5\cdot I=30I\left(V\right)\)

\(U_1=R_1\cdot I=15I=\dfrac{1}{2}U\)

\(U_2=R_2\cdot I=5I=\dfrac{1}{6}U\)

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 8:37

D. U1 : U2 = R1 : R2

Bình luận (0)
Hoàng VN
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 7:46

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=0,6A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=I.R_{tđ}=0,6.30=18\left(V\right)\\U_1=I_1.R_1=0,6.10=6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Tỉ số hiệu điện thế U1:U là: \(\dfrac{U_1}{U}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)